<%@ Language=JavaScript %> SƯU TẦM

THAM KHẢO THÊM

( Không ư kiến v́ đây chỉ là Những sưu tầm )

                                     Cách trị khẩn cấp Tai Biến Mạch Máu Năo


Khi có người bị đột quỵ, hăy hết sức b́nh tĩnh. Cho dù bệnh nhân đang ở đâu, cũng không được di chuyển. V́ nếu bị di chuyển, các mạch máu năo sẽ vỡ ra. Hăy giúp bệnh nhân ngồi tại chổ và giữ không cho bệnh nhân bị ngă, rồi bắt đầu chích cho máu chảy ra. Nếu bạn có sẵn một cây kim tiêm ở nhà th́ tốt nhất, nếu không có kim tiêm, bạn có thể dùng kim may hoặc một cây kim thẳng.(Nhớ là phải rữa tay bạn thật sạch trước khi thực hiện các việc sau đây.)

1. Hơ kim trên lữa để khử trùng rồi dùng nó để chích mười đầu ngón tay.

2. Không có các huyệt cụ thể, chỉ cần chích cách các móng tay 1mm.

3. Chích đến khi nào máu chảy ra.

4. Nếu máu không chảy ra được, hăy dùng ngón tay của bạn để nặn ra.

5. Khi tất cả mười đầu ngón tay đều đă có máu chảy ra, hăy chờ vài phút, nạn nhân sẽ hồi tỉnh.

6. Nếu nạn nhân bị méo miệng, hăy kéo hai tai nạn nhân cho đến khi cả hai tai đều đỏ lên.

7. Sau đó, chích vào dái tai cho đến khi mỗi dái tai có chảy ra hai giọt máu. Sau vài phút nạn nhân sẽ hồi tĩnh.

Chờ cho đến khi nạn nhân trở lại trạng thái b́nh thường không có một triệu chứng bất thường nào nữa th́ mới chở nạn nhân vào bệnh viện v́ nếu nạn nhân bị vội vàng chở đi ngay đến bệnh viện bằng xe cấp cứu, xe chạy bị xóc sẽ làm cho các mạch máu năo của bệnh nhân vỡ tung ra. Nếu nạn nhân có được cứu sống, ráng lắm mới đi lại được th́ cũng do phước đức ông bà để lại mà thôi.

" Tôi học được phương pháp cứu người bằng cách chích cho máu chảy ra từ Bác sĩ Ha Bu-Ting ở Sun-Juke. Hơn nữa tôi cũng đă từng có kinh nghiệm thực tế. V́ vậy tôi có thể nói phương pháp này hiệu quả đến 100%. Năm In1979, tôi đang dạy tại trường Đại Học Fung-Gaap ở Tai-Chung. Một ngày nọ tôi đang dạy ở trong lớp th́ có một giáo viên khác chạy đến lớp tôi và nói trong hơi thở hổn hển: "Cô Liu ơi, mau lên, xếp bị đột quị rồi!"

Tôi chạy ngay lên tầng 3. Khi tôi nh́n thấy xếp tôi, ông ChenFu-Tien, th́ ông ta da đă nhợt nhạt, nói ngọng ngiụ, miệng méo- tất cả các hiện tượng của chứng độ quỵ. Tôi liền nhờ một học sinh đến một tiệm thuốc bên ngoài trường học mua một cây kim và dùng nó chich mười đầu ngón tay ông Chen Khi tất cả mười dầu ngón tay của ông ta đă chảy máu (mỗi ngón tay đều chảy một giọt máu bằng hạt đậu), sau vài phút, khuôn mặt của ông Chen hồng hào trở lại và đôi mắt cũng đă có thần trở lại. Nhưng miệng ông ta vẫn c̣n méo. Thế là tôi kéo tai ông ta cho máu chảy đến tai. Khi tai ông ta đă đỏ, tôi liền chích dái tai phải của ông hai lần để nạn ra hai giọt máu. Khi cả hai tai đều đă được nặn máu, mỗi bên hai giọt, th́ một điều kỳ diệu đă xăy ra. Trong ṿng 3-5 phút, miệng ông ta đă trở lại h́nh dáng b́nh thường và giọng nói trở nên rơ ràng. Tôi để cho xếp tôi nghỉ ngơi một lát và uống một tách trà nóng, rồi tôi giúp ông đi xuống cầu thang và chở ông đến bệnh viện.. Ông nghỉ tại bệnh viện một đêm và hôm sau đựoc xuất viện để trở về trường dạy học.

Mọi việc xảy ra b́nh thường. Không hề có một tác động nào xấu để lại. Mặt khác, nạn nân đột quỵ thường phải chịu t́nh trạng mạch máu năo bị vỡ khó tránh khỏi trên đường đi đến bệnh viện. Kết quả là các nạn nhân này sẽ không bao giờ phục hồi được (Irene Liu)

V́ vậy đột quỵ là nguyên nhân thứ hai của tử vong. Nhưng người may man có thể sẽ sống sót nhưng phải chịu bị liệt suốt đời. điều này thật là khủng khiếp. Nếu như tất cả chúng ta có thể nhớ phương pháp chích cho máu chảy ra và bắt đầu quá tŕnh cứu người ngay tức khắc, chỉ trong một thời gian rất ngắn, nạn nhân đă có thể hồi sinh và trở lại b́nh thường 100% .
Chúng tôi hi vọng rằng các bạn sẽ bày cho người khác phương pháp sơ cứu này. Bằng cách làm nhưi vậy, đột quỵ sẽ bị chuyển khỏi danh sách các nguyên nhân chính gây tử vong.

**********************************************************************

Lợi ích của việc đi bộ
Saturday, November 14, 2009


   
Đi bộ hàng ngày, việc rất đơn giản nhưng những lợi ích mà nó mang lại th́ tuyệt vời. Đi bộ sẽ làm tiêu lượng calo dư thừa, tốt cho tim và vóc dáng của bạn. Đặc biệt, theo một vài nghiên cứu mới đây th́ đi bộ có thể giúp ngừa bệnh ung thư vú.
Dưới đây là 8 lư do để bạn bắt đầu đi bộ:

1. Liều thuốc tuyệt vời cho tim

Theo nghiên cứu của những nhà khoa học Anh, th́ đi bộ nhanh, khoảng 30 phút một ngày sẽ làm giảm t́nh trạng đau tim. Ngoài ra c̣n ngăn ngừa bệnh tiểu đường và giúp bạn tránh bị đột quỵ.

2. Giảm nguy cơ ung thư vú

Đi bộ, thậm chí chỉ vài giờ một tuần, có thể làm giảm đáng kể nguy cơ ung thư vú ở những phụ nữ đă măn kinh.
Bản nghiên cứu cũng lưu ư: những người phụ nữ trẻ cũng có được những lợi ích như thế từ việc đi bộ hàng ngày.

3. Giúp ngủ ngon

Một buổi đi bộ nhanh vào buổi chiều sẽ giúp bạn có được một đêm ngủ ngon lành, theo như National Sleep Foundation khuyến cáo. C̣n các nhà chuyên môn th́ nói rằng đi bộ sẽ làm tăng hoócmôn cảm xúc, và nó làm bạn cảm thấy thoải mái.

4. Hạn chế sự đau nhức cơ thể

9 năm trước đây, Danny Dreyer, một vận động viên điền kinh, đă sáng tạo ra cách đi bộ “Chi” - là sự kết hợp chặt chẽ giữa Tai Chi, yoga, và Pilates. Cách đi bộ này buộc bạn phải đi thẳng lưng, dứt khoát và vung vẫy tay. Cách đi này sẽ làm giảm sự mệt mỏi ở chân do phải đi bộ nhiều, “Toàn bộ cơ thể của bạn sẽ cảm thấy tốt hơn” - Alice Peters Diffely, một huấn luyện ChiWalking ở Portland, Oregon, khẳng định.

5. Cảm thấy vui vẻ hơn

Những nhà nghiên cứu tại trường đại học thuộc bang Texas đă khẳng định: “Đi bộ có thể làm xua tan những thất vọng, lo lắng, buồn phiền, và mệt mỏi.

6. Vóc dáng thanh mảnh

Đi bộ 30 phút mỗi ngày có thể ngăn chặn việc tăng cân ở hầu hết mọi người, theo như một nghiên cứu khác của Duke.
Những nhà nghiên cứu của trường Đại Học Brown và trường Đại Học Pittsburgh cũng khẳng định: phụ nữ nếu đi bộ một tiếng mỗi ngày có thể đốt cháy hết 1500 calo.
Rơ ràng điều đó giúp phụ nữ giảm cân.

7. Giữ được sự nhanh nhẹn

Một vài nghiên cứu về sức khỏe của người cao tuổi đă chỉ ra rằng đi bộ - thậm chí chỉ 45 phút mỗi tuần cũng giúp tránh được bệnh Alzheimer và làm tinh thần người cao tuổi minh mẫn hơn.

8. Bảo vệ xương

Chỉ với 30 phút đi bộ mỗi ngày, xương của bạn sẽ không bị “bào ṃn” bởi tuổi tác. Ngược lại nó giúp xương bạn chắc khỏe hơn và những bắp thịt sẽ săn chắc và gọn gàng hơn.


    KẾT LUẬN: 
Đi Bộ, Đem Lại Kết Quả Tuyệt Vời


             
 (xem tiếp bài dưới cho hoàn chỉnh)

VẬN ĐỘNG THẾ NÀO ĐỂ GIẢM MỠ TRONG MÁU
BS. Lê văn Vĩnh


Trong cuộc sống văn minh và đầy đủ dinh dưỡng như hiện nay, bệnh lư tim mạch và đột quị cũng như béo ph́ chiếm một tỷ lệ tử vong hoặc tàn phế rất cao không chỉ xảy đến cho người già mà c̣n cho người trẻ nữa nếu không biết cách hạn chế dinh dưỡng và tập luyện một cách hợp lư trong sự thu nhập đường và mỡ vào cơ thể chúng ta
Có rất nhiều người nghĩ rằng chơi thể dục thể thao với cường độ mạnh là hoặc thể dục qua loa sơ sơ là có thể làm tiêu mỡ, đường nhưng sự thật là không phải thế…
Rốt cuộc theo với thời gian năm tháng bệnh tật kéo đến rất sớm như gan nhiễm mỡ, cao huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim và đột quị…..
Do đó bài viết này nhằm giúp quí bạn hiểu rơ và nắm vững sự vận động hợp lư trong mục tiêu ngừa và trị liệu các rối loạn chuyễn hóa mỡ bằng phương thức vận động

TỪ MỘT LÁ THƯ THẮC MẮC…
Tôi năm nay 55 tuổi, thử máu thấy cholesterol cao, mỡ máu tăng (triglycerid) , gan nhiễm mỡ, vợ tôi 50 tuổi người gầy ốm cũng bị cao như tôi. Tôi đánh tennis, vợ tôi chơi vũ cầu liên tục 2 giờ mỗi ngày, Sáu tháng sau thử lại cả 2 người th́ vẫn thấy mỡ và cholesterol cao không giảm cùng với sự tồn tại gan nhiễm mỡ. Tôi thắc mắc là tại sao có vận động cơ thể tối đa đều đặn như thế mà không giảm mỡ trong máu và vợ tôi gầy ốm mà tại sao vẫn bị mỡ cao ?

ĐỐI TƯỢNG BỊ MỠ CAO TRONG MÁU
-Thông thường là những người ăn uống nhiều chất mỡ, tinh bột, đường và lười vận động
-Không có nghĩa là mập mới bị mỡ cao trong máu, v́ khi cơ thể đến lứa tuối trên 50, chuyển hóa đă bắt đầu kém không chuyển hóa hết mỡ hằng ngày do thức ăn đưa vào trong cơ thế, do đó dù ăn ít mỡ hoặc gầy ốm cũng có thể bị mỡ cao trong máu gọi là rối loạn chuyển hóa mỡ do tuổi già

VẬN ĐỘNG THẾ NÀO ?
Thường thường người ta đều tưởng rằng vận động thể thao thể dục với cường độ mạnh như chạy marathon, tennis, vũ cầu kéo dài, bơi đua, tập tạ, đánh vơ, chạy xe đạp nhanh.v.v..cho đến khi thở mệt hỗn hển, mồ hôi ra như tắm tức là có tác dụng giảm mỡ trong máu (cholesterol, triglycerid) . Rồi khi đi thử máu thấy mỡ vẫn c̣n cao như cũ hoặc siêu âm thấy gan vẫn c̣n bị nhiễm mỡ, không bớt ǵ hết. Tại sao ? Ta hăy phân tích sự chuyển hóa của mỡ trong sự vận động sau đây :
Cường độ vận động gồm 2 loại, đó là vận động có oxy và vận động không có oxy

Vận động có oxy : là loại vận động có cường độ nhẹ và vừa như đi bộ, chạy chậm, nhảy dây, đi xe đạp chậm, tập dưỡng sinh…cơ thể có đủ oxy, cơ bắp chủ yếu xử dụng năng lượng thu được từ sự oxy hóa acid béo, mỡ được tiêu hao nhanh. Nếu vận động nhẹ mà thời gian dài th́ sự giảm mỡ sẽ trên 80%, nếu vận động với cường độ vừa th́ tỷ lệ tiêu hao mỡ và đường bằng nhau tức là 50/50%. Nếu vận động có cường độ lớn mạnh mẽ th́ sự tiêu hao mỡ chỉ chiếm 15 – 20 % mà thôi
Chỉ sau 20 phút vận động, cơ thể mới bắt đầu dùng mỡ để tạo năng lượng, trong 20 phút này chỉ có đường glucose được tiêu thụ mà thôi do đó muốn tiêu hao mỡ th́ phải vận động trên 30 phút khi đó mỡ và glycogen (là loại đường từ glucose được dự trữ ở gan và cơ) mới được chuyển hóa thành năng lượng. Cùng với sự kéo dài thời gian vận động th́ sẽ tiêu hao được mỡ từ 70 – 90%. Do đó vận động dưới 30 phút là không có tác dụng giảm mỡ ǵ cả dù cường độ lớn hay nhỏ
Thời gian vận động phải liên tục không gián đoạn ví dụ đi bộ nên đi bộ nhanh hơn là đi bộ chậm trên 30 phút liên tục không nghỉ nửa chừng chứ không phải đi một đoạn rồi nghỉ rồi đi lại. Như vậy là không có tác dụng tiêu mỡ và nên nhớ lúc vận động phải có thở hít sâu, đều đặn bằng mũi hít vào và bằng miệng thở ra. Tóm lại vận động trung b́nh từ 45 – 60 phút là tốt nhất, nếu ít quá th́ tác dụng chẳng là bao
Trong sự vận động như đi bộ th́ theo nghiên cứu nếu đi nhanh vào buổi sáng 1-2 giờ, lượng chất béo tiêu hao không đáng là bao như trái lại buổi tối dù chỉ đi bộ nửa giờ lượng chất béo tiêu hao lại tăng rơ rệt.
Sở dĩ như thế là do đồng hồ sinh học của cơ thể quyết định.
Thống kê cho thấy 2 giờ sau ăn tối đi bộ khoảng 40 – 60 phút th́ lượng chất béo tiêu hao nhiều nhất, có thể làm giảm sự thèm ăn, rất có lợi cho sự giảm cholesterol và triglycerid máu
Khoảng cách đi bộ càng dài th́ mỡ máu càng giảm
Tốc độ đi khoảng 10km/giờ
tức là đi nhanh mới đạt mục
tiêu giảm mỡ nhiều

Vận động không có oxy : là loại vận động có cường độ mạnh mẽ như chạy, đá bóng, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bơi đua, tập tạ, tennis…Vận động này đ̣i hỏi oxy thật cao, trong lúc cơ thể không cung cấp đủ oxy , năng lượng có được là từ chuyển hóa đường glucose theo con đường vô khí (không có oxy), cuối cùng sẽ tạo acid lactic tăng cao sẽ ức chế sự phóng thích acid béo tự do, giảm sự chuyển hóa mỡ lipid.

Do đó đối với cường độ vận động quá lớn sẽ không có tác dụng giảm mỡ trong cơ thể chỉ tiêu hao chất đường mà thôi
Hơn nữa, khi vận động mạnh mẽ, ta phải thở nhanh và gấp để bù oxygen thiếu hụt th́ sẽ đưa đến sự gia tăng thông khí phổi tức là thở hỗn hển, thở cạn làm tăng sự thải CO2nhanh, cuối cùng nồng độ CO2 giảm trong máu và sự bù đắp lượng oxy thu vào không cao.
Kết quả là sẽ làm co thắt mạch máu năo và cơ tim đồng thời ức chế sự di chuyển oxygen từ huyết sắc tố sang các tế bào. Mức độ C02quá thấp có thể đưa đến thiếu máu năo và thiếu máu cơ tim cục bộ. Chính điều này gây ra những tai biến như đột quị, nhồi máu cơ tim, cao huyết áp nhất là ở lứa tuổi 50 trở lên khi vận động mạnh. Ngay cả tuổi trẻ cũng có thể bị nếu sự vận động mạnh mẽ này kéo dài như ở các cầu thủ bóng đá, tuy họ c̣n trẻ nhưng vẫn bị đột quị trong lúc đá bóng mà thỉnh thoảng chúng ta thường thấy

Làm thế nào biết được vận động có oxy hoặc không có oxy ?
Lượng tiêu hao oxy tỷ lệ thuận với nhịp tim nên chỉ cần đo mạch đập của ḿnh trong lúc luyện tập là biết được sự vận động có thích hợp hay không.
Muốn cho mỡ được đốt cháy th́ phải vận động nhẹ và vừa. Thời gian vận động càng dài, tốc độ càng chậm th́ lượng mỡ tiêu hao càng nhiều. Ta có thể theo công thức sau đây để giảm mỡ một cách lư tưởng :
Nhịp tim : (220-số tuổi) x (60% hoặc70%)
Ví dụ : Người 50 tuổi th́ phải có nhịp tim tối đa trong lúc vận động là :
220-50 x 70% = 119 lần/phút
Như thế ta phải kiểm tra nhịp tim bằng cách đo mạch đập ở cổ tay phải nhỏ hơn hoặc bằng 119 lần /phút th́ mới có tác dụng giảm mỡ. Nếu trên số ấy th́ là vận động mạnh chỉ có đường và protein tiêu hao mà thôi
Từ đó ta thấy những máy đi bộ ở nhà của các nước Tây phương luôn luôn có một cái hộp nhỏ gắn ở trên và trước mặt máy để đo nhịp tim của người tập rất tiện lợi cho ta điều chỉnh cường độ đi bộ của chính ḿnh có oxy hay là không có oxy

VÀI ĐIỂM CẦN LƯU Ư
-Lẽ dĩ nhiên tập luyện vận động phải kèm theo chế độ dinh dưỡng hạn chế tinh bột, đường và mỡ
-Ăn vừa phải trái cây v́ đường của trái cây là fructose, nếu dư th́ sẽ biến thành mỡ trong cơ thể
-Nước ngọt bánh kẹo cũng phải hạn chế
-Nếu vận động mỗi ngày trên 30 phút thôi cho dù không thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể làm thể trọng giảm dần trong nửa năm. Nhưng nếu tiết thực mà không vận động th́ sẽ không giảm mỡ và không giảm thể trọng
-Nếu thời gian vận động trong 20 phút th́ chỉ có thể khống chế tăng thể trọng mà không thể giảm thể trọng
-Phải vận động đều đặn, tối thiểu 3 lần/tuần, nếu hằng ngày th́ càng tốt. Sau khi vận động th́ hiệu ứng miễn dịch, giảm mỡ có lợi cho sức khỏe chỉ tồn tại 48 giờ mà thôi nếu không vận động trở lại th́ hiệu ứng đó không c̣n nữa
-Sự vận động hợp lư như đi bộ nhanh 60 phút/ngày sẽ cho ta nhiều tác dụng ích lợi như : giảm cholesterol và triglycerid máu, HDL tỷ trọng cao (high density lipoprotein) có lợi gia tăng trong việc huy động mỡ từ ngoại biên như thành mạch máu trở về gan giúp cho mạch máu không bị xơ vữa tránh đột quị và nhồi máu cơ tim.
Và LDL tỷ trọng thấp (low density lipoprotein) có hại giảm (LDL có nhiệm vụ chuyển mỡ ra ngọai biên ứ đọng ở thành mạch máu rất nguy hiểm)
-Vận động hợp lư cũng làm giảm huyết áp, ngừa bệnh tiểu đường type 2 và bệnh béo ph́
-Dưỡng sinh khí công có tác dụng giảm mỡ không ? Chỉ có khí công động là có thể giảm mỡ được với điều kiện phải luyện tập liên tục trên 30 phút hằng ngày kèm theo chế đô ăn kiêng hợp lư

Tóm lại, muốn giảm mỡ hoặc chống béo ph́ th́ nên vận động nhẹ vừa, kéo dài liên tục trên 30 phút, lư tưởng là 1 giờ kết hợp với tiết thực giảm mỡ, đường và đơn giản nhất là đi bộ nhanh mà ai ai cũng có thể thực hiện được
 

THAM KHẢO THÊM

( Không ư kiến v́ đây chỉ là Những sưu tầm )

* Chuẩn bị cho 72 giờ trong trường hợp có một thảm họa...

* Chống ung thư

* Tiền liệt Tuyến và cách chửa Trị

* Sạn túi mật và điều trị

* Trị bịnh Ho

* Những lợi ích của Cellphone

* 10 loại cây nên trồng trong hay quanh nhà

* Ăn uống đúng cách

* Mâm ngũ Quả

* Trái Hồng ḍn

* ăn trái cây đúng cách

* Lợi ích của trái Đu Đủ

* Nước Dừa và bệnh cườm nước

* Thực đơn cho người bị loăng xương

* uống nước trị bệnh

* Những điều nên biết

* 10 bài học sức khoẻ của người Nhật

 

MẸO VẶT Y KHOA


*BỊ ONG ĐỐT* (do cái tật hảo ngọt): hăy chà 1 viên Aspirin lên vết chích.
*CAO MÁU* (do bị cắm sừng): ăn nhiều rau cần (Celery).
*CHÁN ĐỜI* (trường hợp bị thua stock): uống B-complex và amino acid.
*CHOLESTEROL* (dư mỡ trong máu do nhậu heo quay nhiều quá): uống sinh tố E.
*HAY QUÊN* (lo luyện "C" chưởng và nội công "Visual basic" quá mà đâm
ra lăng): hăy uống nhân sâm (gingsen) hay ginko biloba.

*HÔI NÁCH* (do bài hát Hương Thầm mà ra): hăy ăn nhiều rau ng̣ (parsley).
*KHÓ CHỊU TRƯỚC KINH KỲ*: hăy uống sinh tố B6.
*KHÓ NGỦ* (khi "uống trà" thâu đêm): uống sinh tố B6 sẽ dễ ngủ hơn.
*LÊN CƠN SUYỂN* (kḥ khè như thầy kiều thiếu thuốc phiện): hăy uống
ngay 1 ly cà phê đậm.

*MUỐN HẾT NGÁY*: (phe ta ai có tật này nên dự bị sẵn khi đi du lịch):
Hăy ôm gối khi ngủ, hoặc nằm nghiêng hẳn về phía tay trái.
*MUỐN KHÔNG BỊ MUỖI CHÍCH* (để tha hồ mà uống "café vườn"):
uống nhiều sinh tố B1.
*MỎI LƯNG* (do "nằm" hoặc gơ keyboard quá mức trên máy vi tính):
hăy uống sinh tố B5 và B-complex.
*MỤN* (v́ c̣n gin): hăy ăn nhiều đậu.
*MỤT CÓC* (do hột xoàn bẩm sinh mà ra): dùng sinh tố A sẽ hết.
*MẮT CƯỜM* (do coi nhiều phim "nghèo" quá): dùng sinh tố B2.
*NẤC CỤC*: (như khi đang uống nước nghe tiếng meow) Bịt kín hai lỗ tai
lại sẽ hết ngay lập tức.

*NHỨC RĂNG*: (như khi đi nhổ răng khôn): Để một cục nước đá trên
huyệt hợp cóc giữa ngón trỏ & ngón cái sẽ bớt 80%.

*NỔI MỤT TRONG MIỆNG* (do ăn vụng): lành trong 1-2 ngày với chất
kẽm (Zinc).

*NÔN MỬA*: Uống trà gừng hoặc nhai sống vài lát gừng sẽ hết.
*RÁCH KHOÉ MÔI* (v́ hôn nhiều quá!): lành trong 1-2 ngày với sinh
tố B6.

*SẠN THẬN* (v́ lâu ngày quá không "trập trùng"): tự chữa khỏi với
sinh tố A và B6.

*SAY SÓNG* (v́ "trập trùng" trên sóng nước chứ không phải sóng t́nh
đâu!): bấm mạnh vào cổ tay sẽ hết.
*S̀NH BỤNG* (do "ăn" nhiều thứ bậy khi về VN): dùng bột nổi.
*SỔ MŨI*: Súc miệng bằng nước muối sẽ hết.
*VỌP BẺ*:(như khi đứng quá lâu trong nhà bếp) Hăy bấm mạnh vào môi
trên sẽ hết ngay.


 

 

NHỮNG  SlideShow "NÊN XEM" VỀ SỨC KHỎE

 (các tiểu mục là dạng Power-Point slide show, các bạn phải download)

 

CÁC BÀI VIẾT TỔNG HỢP

 

* Ánh nắng hại cho da 
* Ăn nhiều hành tỏi có thể ngừa bệnh ung thư -    BS Nguyễn Văn đức

* Ánh sáng ở mọi nơi - BS Thái Minh Trung 

B

* Bệnh do thức ăn nước uống - BS Nguyễn Văn Đức 
* Bệnh tả ( cholera )
* Bệnh run Parkinson
* Bệnh suyễn - BS Nguyễn Văn đức 
* Bệnh tiểu đường - BS Nguyễn Văn đức 
* Bệnh trầm cảm - BS Nguyễn Văn đức 

* Bệnh vảy hồng
* Bệnh xốp xương
Bệnh cường giáp trạng
Bệnh cảm - BS Nguyễn Văn Đức
Bệnh trái rạ - BS Nguyễn Văn đức 
Bệnh trầm cảm - Bác sĩ Thái Minh Trung
Bệnh mụn mặt - Bac Sĩ Nguyễn Văn Đức
Bệnh cúm heo,những điều cần biết - BS Ngô Phùng Hy 
Bệnh khớp thoái biến
Bệnh viêm màn gân lót bàn chân ( Plantar Fascitis )
Bệnh mất ngủ kinh niên - Bác Sĩ : Nguyễn Minh Trung
Bệnh viêm gan C - Bác sĩ Nguyễn văn Đức 
Bệnh viêm gan B 
Bí quyết giữ mức huyết áp
Biến chứng mắt
Biến chứng tiểu đường
Bỏ thuốc lá có muôn lợi
Bướu thịt tử cung (Uterine myomas ) - BS Nguyễn Văn Đức

C
Các biến chứng của bịnh tiểu đường 
Cà rót , nhân sâm của người nghèo
Các thuốc chống đau - Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
Các thuốc chữa trị di ứng mủi
Cách chữa trị nghiện hóa chất - BS Thái Minh Trung 
Chocolate có tác dụng ngăn ngừa đau tim
Cholesterol tốt , cholesterol xấu
Chọn giày
Chữ trị tiểu đương : ăn kiêng , vận động
Chữa trị và pḥng ngừa tai biến mạch máu năo - Bác Sĩ Nguyễn Văn Đức
Chúc mừng năm mới
Chúc mừng năm mới (tiếp theo)
Coi chừng sức khơe
Cúm heo - BS Nguyễn Văn Đức

D
Da mùa lạnh
Đậu nành và cá giúp giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư
Đau vai - BS Nguyễn Văn Đức 
Dị ứng thuốc và phản ứng thuốc
Dùng thuốc cho các vị cao niên
Dư Vitamin A có hại cho xương
Duy tŕ sức khoẻ các vị cao niên 

G
Găy xương hông ở các vị có tuổi - BS Nguyễn Khắc Đoan
Giận và chiến tranh - BÁC SĨ THÁI MINH TRUNG 
Giáo dục trẻ con bằng tĩnh lặng

H
Hạ thấp quá đ1ng chỉ số cholesterol trong máu
Hiểu biết khoa học mới nhất về Tâm Tĩnh Lặng - BS Thái Minh Trung
Ho
Ḥa nhập ḍng y khoa Mỹ
Hôi miệng

K
Kham ngừa bịnh khi có medicare - BS Nguyễn Văn Đức 
Khạc ra máu
Khám tổng quát 
Khí lạnh mùa Đông
Không nên lạm dụng kháng sinh.
Kinh nghiêm về Heart attact 

L
Lanh quá ! Lạnh quá ! BS Nguyễn Văn Đức 

N
Năm loại thức ăn làm giảm cholesterol - Bác Sĩ Nguyễn Thị Nhuận
Ngứa mùa Đông (Winter itch) - Bác sĩ Nguyễn văn Đức
Nghiện hóa chất - Bác Sĩ Thái Minh Trung 
Nên uống thuốc với nước ǵ - Dược sĩ Nguyễn Hữu Đức 
Ngừa và truy t́m - Bác sĩ Nguyễn văn Đức 
Ngừa sưng phổi : Pneumococcus - Bác Sĩ Nguyễn Văn Đức
Ngừa cúm 2010 - 2011 - BS Nguyễn Văn đức 
Ngừa cúm 2008 - BS Nguyễn Văn đức 
Những nguy cơ gây bệnh tim mạch
Nổ mề đay
Những mănh đời bơ lại - Bác sĩ Thái Minh Trung
Nhiễm trùng bàng quang - Bác Sĩ Nguyễn Văn Đức

P
Pḥng ngừa ung thư ruột già

R
Rụng tóc
Rung tâm nhĩ ( Các vị cao niên cần đọc bài nầy ) 

S
Sưng phổi (Pneumonia) - Bác Sĩ Nguyễn văn Đức
Sưng ruột dư ( Appendicitis ) - BS Nguyễn Văn Đức 
Sức khỏe là vàng - Bác sĩ Nguyễn Văn Đức 

T
Tai biến mạch máu nảo - Bác Sĩ Nguyễn Văn Đức
Thái độ trước sự hóa già - BS Nguyễn Ư Đức 
Tin vui cho những người cao Cholesterol 
Trị bệnh mất ngủ kinh niên - Bác Sĩ : Nguyễn Minh Trung
Trụ sinh ( Antibiotic ) - BS Nguyễn Văn Đức 

U
Ung thư phổi( Lung cancer ) - BS Nguyễn Văn Đức 
Ung thư vú - Bác sĩ Nguyễn văn Đức 
Ung thư ruột già ( colon cancer ) - BS Nguyễn