Danh
Tướng Lê
Huy Trứ (March 10,
2013)
“Nhân sinh tự cổ thùy vô tử, lưu thủ
đan tâm chiếu hãn thanh.”
Văn Thiên Tường
“The soldiers never die, they just
fade away.” General Douglas MacArthur
Trung Tướng Ngô Quang Trưỡng (Tư
Lệnh Quân Đoàn I, QLVNCH) đả suýt tự sát bằng súng khi
được lệnh rút quân và sau khi quân đoàn I của ông bị rối
loạn và tan rã một cách mau chóng và qúa đau lòng. Dù
là danh tướng cũng đành bó tay cũng như trong trường hợp
của những đại thần quân, tướng chết theo thành; chiến sĩ
chết vì non sông, dân chết vì nước - Nguyễn Khoa Nam, Lê
Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ, Trần Văn Hai, Phạm Văn Phú và
những anh hùng vị quốc vong thân khác của miền Nam (VNCH)
và QLVNCH.
Kiếp sống lưu vong của Tướng Trưỡng
là kiếp “Oan này biết tỏ cùng ai. Hận này mang xuống
tuyền đài chưa tan.” Sống mà cắn răng trong đau khỗ
thầm lặng còn hơn là chết cho rãnh một niềm riêng!
Nhưng dù sao đi nữa lịch sử rất là công minh, sự thật và
lẻ phải bao giờ cũng là chính nghĩa và chân lý.
Tro của Trung Tướng Ngô Quang
Trưỡng đã được vợ con âm thầm rải trên đèo Hãi Vân (ĐàNẵng-Huế),
trong một buổi lễ nhỏ, không kèn không trống, trầm lặng
nhưng trang nghiêm của gia đình. Tướng quân đã tự toại,
anh linh của thần quân đã bay theo sương gió, trở về với
hồn thiên sông núi, đoàn tụ cùng các oan hồn của dân
chúng, và các chiến hữu (quân, cán, chính) đã vị quốc
vong thân để bảo vệ quê hương và đồng bào (VNCH.) Phu
Nhân của Tướng Trưỡng cùng các con được người tài xế
trung kiên năm xưa đưa lên giữa đĩnh đèo và định chỗ;
nơi mà ông muốn cùng nằm chung với các chiến hữu thuộc
cấp của mình; nơi mà ngài - hồn bay theo gió, màn trời
chiếu đất, tiêu diêu tự tại, và vãn lai siêu thoát.
Nào những kẻ bài binh bố
trận,
Đem mình vào cướp ấn
Nguyên-Nhung.
Gió mưa thét giọng đùng đùng,
Phơi thân trăm họ, nên công
một người.
Khi thất thế, cung rơi tên
lạc,
Bãi sa trường, thịt nát máu
rơi.
Bơ vơ góc biển, chân trời,
Tấm thân mảnh lá biết vùi
vào đâu?
Trời thăm thẳm mưa dầu, gió
thét,
Khí âm vân mù mịt trước sau.
Trăm năm xương trắng dãi dầu,
Còn đâu kế tự, còn đâu
chưng-thường?
(ViệtNam Văn Học Sữ Trích Yếu, Họa Nhiên Nhiêm Toản, Văn
Tế Thập Loại Chúng Sinh, Nguyễn Du, trang 98.)
Người viết bài này đã được hân hạnh tiếp Tướng Trưỡng
tại tư gia của mình trong cuộc tiếp tân hội ngộ với các
chiến hữu và đồng minh trong dịp Đề Đốc Trần Văn Chơn
vừa được qua Mỹ diện HO với sự hiện diện của Ông Bà Trần
Thiện Khiêm, Tướng Huỳnh Văn Cao, Đô Đốc Elmo Zumwalt (đã
từng là cố vấn quân sự cho Tướng Chơn, Tư Lệnh Hãi Quân,
QLVNCH. Zumwalt sau này là Đô Đốc (4 sao) tư lệnh hãi
quân Hoa Kỳ và là cha đẻ của US Navy Modernization,)
cùng các chiến hữu lục quân và hãi quân của QLVNCH như
Đại Tá Hãi Quân Lê Bá Thông, Trung Tá Hãi Quân Nguyễn
Như Vỹ, Ông Hoàng (truyền hình CBS)… Khi tâm sự cùng
với các niên trưỡng, và huynh trưỡng cao niên, họ hỏi
Tướng Trưỡng, “Xin phép Trung Tướng cho biết là anh em
mình bây giờ phải nên làm như thế nào?” Ông rất khiêm
nhường, nhã nhặn và lịch sự cố hữu; sau khi đắn đo một
giây, “Tôi không muốn nói thêm nữa, vì nói ra chỉ
làm cho anh em thêm khỗ.” (nguyên lời!)
Sau nhiều năm, người viết không muốn phỗ biến những chi
tiết trên vì buổi tiếp tân lúc đó chỉ có mục đích riêng
tư, thân mật trong gia đình không ngờ có nhiều quan
khách khác không mời mà đến – cái tình nghĩa huynh đệ
chi binh này chỉ có cảm chứ không thể giải thích được.
Khi Ông Hoàng CBS, “Cháu vào đây chụp chung với các
VIP. Đây là những bức hình lịch sữ.” Đã không muốn
chụp hình mà luôn luôn bị chụp. Tuy nhiên tất cả là
lịch sử cho nên người viết tự nghỉ, mình có nhiệm vụ
viết ra để vinh danh những anh hùng vị quốc, và vì dân.
Nước ViệtNam ta đang ở trong vận nước ngã nghiên. Tuy
nhân tài hiếm muộn như lá mùa Thu, nhưng anh hùng hào
kiệt thời nào cũng có. Bậc phi thường như là thần long,
“kiến thủ bất kiến vĩ.”
Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả, trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
Nhân sinh tự cổ thùy vô tử,
Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh
Đã chắc rằng ai nhục ai vinh
Mấy kẻ biết anh hùng thời vị ngộ
Cũng có lúc mây tuôn sóng vỗ,
Quyết ra tay buồm lái trận cuồng phong
Chí những toan xẻ núi lấp sông
Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ
Đường mây rộng thênh thênh cử bộ,
Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo,
Thảnh thơi thơ túi rượu bầu
(Bài Hát Nói,
“Chí Nam Nhi,” Nguyễn Công Trứ )

Trung Tướng Ngô Quang Trưỡng, Tư
Lệng QĐ I, QLVNCH

Thiếu Tướng Ngô Quang Trưỡng và Trung
Tá H. Norman Schwarzkopf,
Cố Vấn Trưỡng cho SĐND, QLVNCH

Đô Đốc Elmo Zumwalt,

Đề đốc Trần Văn Chơn tư lệnh Hải
Quân và Trung Tướng Trần Văn Minh Phó Tư Lệnh Không Quân
(QLVNCH) - 1967
Thống Tướng (5 sao)
Eisenhower (Tỗng Thống 34th của Hiệp Chũng
Quốc Hoa Kỳ) chưa bao giờ đánh một trận nào, chưa từng
bắn một phát súng, cho đến khi ông ta lên đến đại tuớng
(4 sao.) Suốt cuộc đời binh nghiệp của ông chỉ đi học
hết khóa này đến khóa khác về lãnh đạo chỉ huy, hành
chánh, chiến lược, và chiến thuật…Trận đánh đầu tiên và
cũng là trận đánh cuối cùng trong cuộc đời binh nghiệp
của ông là trận thế chiến thứ II với chức vụ Tỗng Tư
Lệnh Tối Cao của Đồng Minh và với nhiệm vụ giải phóng Âu
Châu, đả bại Đức Quốc Xã. Ông được Tỗng Thống Mỹ gắn 5
sao để tiện việc chỉ huy các lực lượng Mỹ và đồng minh,
“xếp” của một danh tướng người Anh, một tướng “dày công
hãn mã,” vinh thăng từ cấp úy cho tới cấp tướng đa số là
“đặc cách mặt trận” – Danh Tướng Montgomery.

(Berlin,
Oberbefehlshaber der vier Verbündeten, Abgebildete
Personen: Lattre de Tassigny, Jean de:
General, Oberbefehlshaber Landstreitkräfte Westeuropa,
Frankreich, Montgomery, Bernard Law Viscount:
Feldmarschall, stellvertretender NATO-Oberbefehlshaber,
Großbritannien, Shukow, Georgi K.: Marschall,
Verteidigungsminister, Sowjetunion, Eisenhower,
Dwight D.: 1890-1969; General, 34.
Präsident der Vereinigten Staaten von Amerika, USA.)
Cùng chung trường hợp với Tướng Eisenhower, Thống Tướng
George C. Marshall (Chief of Staff of the Army,
Secretary of State, and the third Secretary of Defense
của Hoa Kỳ. Nỗi tiếng với kế hoạch Marshall [Marshall’s
Policy/Plan]). Trong Thế Chiến Thứ Nhất, ông đã tình
nguyện ra làm một tiễu đoàn trưỡng của một đơn vị bộ
binh tác chiến nhưng không được chấp thuận vì quân đội
Mỹ không muốn mất một tài nguyên hiếm có của quốc gia và
hơn nữa thêm một tay súng (rifleman) cũng không ích lợi
bằng xữ dụng bộ óc nhân tài đúng vào khả năng của họ.
Thế rồi ông cứ bị “học tập, cải tạo dài dài.” Lúc ông
làm dưới quyền của Tướng Douglas MacArthur (Bộ Trưỡng
Lục Quân Hoa Kỳ), một danh tướng dày công hãn mã, lên
lon toàn là đặc cách mặt trận như Tướng Montgomery của
Anh. Marshall bị Mac Arthur xem thường. MacArhtur nghỉ
rằng, cái ông tướng văn phòng này chỉ lên lon sau bàn
giấy (armchair warrior,) chưa từng chỉ huy một đơn vị
nhỏ, không anh dũng và kinh nghiệm chiến trận như mình.
Có thể đó là lý do mà MacArthur “đì” Marshall mệt nghĩ.
Chỉ có Tỗng Thống Franklin Delano Roosevelt thấy và biết
được khả năng hiếm có của Marshall, “Vua biết khiễn
tướng, tướng biết khiễn quân.” Tỗng Thống Roosevelt đã
gắn cho Marshall từ một sao lên thẳng 4 sao (từ chuẫn
tướng lên thẳng đại tướng thật thụ, không phải qua thiếu
tướng rồi trung tướng,) làm “xếp” trực tiếp của
MacArthur. Hoa Kỳ biết đào tạo, huấn luyện, bảo vệ và
xử dụng tài nguyên quốc gia đến mức đĩnh cao của sáng
tạo và sãn xuất. Nước Mỹ “tri kỷ, tri bỉ” và luôn luôn
có kế hoạch xử dụng chuyên viên thích hợp với khả năng
hữu hiệu nhất của mỗi cá nhân. Vì vậy nước Mỹ bao giờ
cũng - nhân tài như lá xanh trên rừng không đếm xuể, mà
anh hùng hào kiệt thì trùng trùng điệp điệp, thời nào
cũng không thiếu. Đám tre rừng chưa già, mà ngàn măng
đả mọc lên hàng hà sa số, nhiều như nấm trong rừng!
Tài của Thống Tướng (5 Sao) Douglas MacArthur chỉ làm
được tướng giỏi chứ không có khả năng chính trị để làm
vua. Vì biết mình cho nên MacArthur không ra tranh cữ
Tổng Thống Mỹ sau khi bị Tổng Thống Truman đuỗi vì lý do
chính trị. MacArthur muốn vượt sông Áp Lục, truy đuổi
và tấn công thẳng vào lãnh thổ của Trung Cộng trong
chiến tranh Triều Tiên, và nếu cần thì dùng luôn cả bom
nguyên tử. MacArthur là một sứ quân (Shoogun) tài ba
của Nhật. Ông là người ngoại quốc đầu tiên và duy nhứt
trên lịch sử thế giới được một nước bị trị “khẫu phục,
tâm phục” - Nước Nhật kiêu hùng, dân Nhật thông minh và
anh dũng, uy vũ bất năng khuất, đã chính thức tôn sùng
Sir Douglas MacArthur là một trong những nhà lãnh đạo
anh minh của Nhật. Ông chính là tác gỉa của Hiến Pháp
Nhật và là cha đẻ của tự do dân chủ của xứ Phù Tang sau
khi Nhật đầu hàng vô điều kiện. MacArthur được tôn sùng
ngang hàng với Shoogun Tokugawa, Minh Trị Thiên Hoàng, …đó
là những lãnh tụ tài ba, và tiên kiến của con cháu Thái
Dương Thần Nữ. Những vĩ nhân này đã đưa nước Nhật lên
hàng cường quốc, giàu mạnh, tự do, độc lập, và ấm no.
Quốc khí và dân khí của Nhật luôn luôn được cả thế giới
chiêm ngưỡng và kính phục.


Tribute to a
Brilliant Commander
The
Ia Drang Valley campaign
was a landmark for me, because it introduced me to the
most brilliant tactical commander I'd ever known.
Colonel
Ngo Quang Truong
was General Dong's chief of staff. He did not look like
my idea of a military genius: only five feet seven, in
his midforties, very skinny, with hunched shoulders and
a head that seemed too big for his body. His face was
pinched and intense, not at all handsome, and there was
always a cigarette hanging from his lips. Yet he was
revered by his officers and troops-and feared by those
North Vietnamese commanders who knew of his ability. Any
time a particularly tricky combat operation came up,
Dong put him in command.
The airborne was alerted to
prevent the North Vietnamese regiments defeated in the
Ia Drang Valley from escaping back into Cambodia. I was
half asleep in my room at the Manor BOQ after a big meal
of curried chicken and beer when the call came to get
out to the airport. Truong had assembled an unusually
large task force of some two thousand troops to go to
the Ia Drang the following morning, and had chosen me as
his advisor.
We flew in transports to the
red clay strip at Duc Co, my old stomping ground, then
by chopper south to the river valley. From the minute we
stepped off our helicopters we were involved in
skirmishes and firefights. The valley was about twelve
miles wide at the point where the Ia Drang flowed
westward into Cambodia-and somewhere in those miles of
dense jungle the main body of the enemy was on the move.
We had landed to the north, and Truong ordered the
battalions to cross the Ia Drang and take up positions
along the Chu Prong Mountains, which formed a series of
steep ridges to the south. It was fascinating to watch
him operate. As we marched, he would stop to study the
map, and every once in a while he'd indicate a position
on the map and say, "I want you to fire artillery here."
I was skeptical at first, but called in the barrages;
when we reached the areas we found bodies. Simply by
visualizing the terrain and drawing on his experience
fighting the enemy for fifteen years, Truong showed an
uncanny ability to predict what they were going to do.
When we set up our command
post that night, he opened his map, lit a cigarette, and
outlined his battle plan. The strip of jungle between
our position on the ridges and the river, he explained,
made a natural corridor-the route the NVA would most
likely take. He said, "At dawn we will send out one
battalion and put it here, on our left, as a blocking
force between the ridge and the river. Around eight
o'clock tomorrow morning they will make a big enemy
contact. Then I will send another battalion here, to our
right. They will make contact at about eleven o'clock. I
want you to have your artillery ready to fire into this
area in front of us," he said, "and then we will attack
with our third and fourth battalions down toward the
river. The enemy will then be trapped with the river to
his back."
I'd never heard anything
like this at West Point. I was thinking, "What's all
this about eight o'clock and eleven o'clock? How can he
schedule a battle that way?" But I also recognized the
outline of his plan: Truong had reinvented the tactics
Hannibal had used in 217 B.C. when he enveloped and
annihilated the Roman legions on the banks of Lake
Trasimene.
But, Truong added, we had a
problem: the Vietnamese airborne had been called into
this campaign because of high-level concern that
American forces in pursuit of the enemy might otherwise
venture too close to the Cambodian border. He said, "On
your map, the Cambodian border is located here, ten
kilometers east of where it appears on mine. In order to
execute my plan, we must use my map rather than yours,
because otherwise we cannot go around deeply enough to
set up our first blocking force. So, Thieu ta
Schwarzkopf"-thieu ta (pronounced "tia-tah") is
Vietnamese for "major"-"what do you advise?"
The prospect of
letting an enemy escape into a sanctuary until he was
strong enough to attack again galled me as much as it
would any soldier. Some of these fellows were the same
ones I'd run into four months earlier at Duc Co; I
didn't want to fight them again four months from now. So
why should I assume that my map was more accurate than
Truong's?
"I advise that we use the boundary on
your map."
Long after he'd issued his
attack orders, Truong sat smoking his cigarettes and
studying the map. We went over the plan again and again
late into the night, visualizing every step of the
battle. At dawn we sent out the 3rd Battalion. They got
into position and, sure enough, at eight o'clock they
called and reported heavy contact. Truong sent the 5th
Battalion to the right. At eleven o'clock they reported
heavy contact. As Truong had predicted, in the jungle
below us the enemy had run into the 3rd Battalion at the
border and decided, "We can't get out that way. We'll
double back." That decision violated a basic principle
of escape and evasion, which is to take the worst
possible route in order to minimize the risk of
encountering a waiting enemy. Had they climbed out of
the valley up the Chu Pong Mountains, they might have
gotten away. Instead they followed the low ground, as
Truong had anticipated, and now we'd boxed them in. He
looked at me and said, "Fire your artillery." We shelled
the area below us for a half hour. Then he ordered his
two remaining battalions to attack down the hill; there
was a hell of a lot of shooting as we followed them in.
Around one o'clock,
Truong announce, "Okay. We'll stop." He picked a lovely
little clearing, and we sat down with his staff and had
lunch! Halfway through the meal, he put down his rice
bowl and issued some commands on the radio. "What are
you doing?" I asked. He'd ordered his men to search the
battlefield for weapons: "We killed many enemy, and the
ones we didn't kill threw down their weapons and ran
away."
Now, he hadn't seen
a damn thing! All the action had been hidden by jungle.
But we stayed in that clearing for the remainder of the
day, and his troops brought in armful after armful of
weapons and piled them in front of us. I was
excited-we'd scored a decisive victory! But Truong just
sat, smoking his cigarettes.
General H. Norman Schwarzkopf
It Doesn't Take A Hero (1992)
______________________________________________________________________________________________
Copyright by
anloc471.com 2009. All Rights Reserved. Design Ngan Nguyen 323
|